Giải pháp tự động nhận diện dấu hiệu bệnh ung thư vú do Nguyễn Hồng Đăng, kỹ sư Viettel, thắng giải Nhất cuộc thi quốc tế về ứng dụng AI.
GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số y tế đóng góp không nhỏ trong việc kiểm soát tốt dịch bệnh cũng như phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội.
Ngày 11/10/2022, Tổng Công ty Viễn thông Viettel công bố chính thức kinh doanh dịch vụ vContract sau khi được Bộ Công thương trao giấy xác nhận đăng ký cung cấp dịch vụ, đáp ứng đầy đủ quy định pháp lý.
Sản phẩm đáp ứng các quy định của chính phủ và đạt tiêu chuẩn châu Âu, đủ điều kiện để chuẩn bị cung cấp chính thức ra thị trường.
Từ thời điểm này, khách hàng sử dụng dịch vụ chữ ký số Viettel-CA đã có thể thực hiện các nghiệp vụ trên hệ thống đấu thầu mới.
Sản phẩm chữ ký số MySign của Viettel tuân thủ các quy định của Chính phủ và đạt tiêu chuẩn châu Âu, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
Áp dụng ký điện tử, thời gian xử lý yêu cầu của khách hàng chỉ còn vài phút, tiết kiệm lên đến 90% chi phí in ấn, lưu trữ, quản lý và thời gian ký kết hợp đồng.
Giải pháp chứng thực hợp đồng điện tử vContract của Viettel sẽ đảm bảo tính pháp lý theo quy định của pháp luật, giúp tiết kiệm 90% chi phí và thời gian ký kết hợp đồng.
Ngày 17/11/2022, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội thảo “Ứng dụng các giải pháp công nghệ thông tin, góp phần nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh”. Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn và Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Huy Dũng đồng chủ trì hội thảo.
Chuyển đổi số (CĐS) đang trở thành yêu cầu bắt buộc, xu thế tất yếu để doanh nghiệp (DN), trong đó có DN nhỏ và vừa (SME) phát triển, đặc biệt là sau tác động của đại dịch COVID. Để hỗ trợ các SME CĐS cần các nền tảng số thiết thực.
Môi trường kinh doanh đã thay đổi đáng kể trong vài năm qua. Do ảnh hưởng của đại dịch, những trở ngại kinh tế và tốc độ phát triển nhanh chóng của công nghệ, các doanh nghiệp (DN) sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2023.
Các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) ở Đông Nam Á có kế hoạch đầu tư thêm 130 tỷ USD để triển khai số hóa các hoạt động kinh doanh của họ trong 3 năm tới.